BIỂU MẪU XÉT TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

Đăng lúc: 18/04/2023 (GMT+7)
100%

 

PHỤ LỤC 1:

CÁC MẪU XÉT TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

 
 
 


Bao gồm 07 mẫu sử dụng ở các kỳ thi tuyển sinh trình độ tiến sĩ hướng dẫn các Tiểu ban chuyên môn tương ứng từng chuyên ngành cách đánh giá hướng nghiên cứu và xét chọn nghiên cứu sinh (NCS).

Phụ lục 1a: Chương trình họp đánh giá định hướng nghiên cứu của ứng viên NCS.

Phụ lục 1b: Phiếu đánh giá trình bày bài luận về định hướng nghiên cứu và năng lực của ứng viên nghiên cứu sinh (mỗi thành viên tiểu ban đánh giá cho mỗi NCS 01 phiếu).

Phụ lục 1c: Biên bản đánh giá ứng viên NCS được Thư ký tiểu ban tổng hợp và lập cho mỗi NCS.

Phụ lục 1d: Biên bản xếp điểm NCS được sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp.

Phụ lục 1đ: Mẫu bài luận về dự định nghiên cứu của ứng viên NCS.

Phụ lục 1g: Mẫu giới thiệu ứng viên NCS (dành cho nhà khoa học có chức danh khoa học hoặc học vị tiến sĩ cùng chuyên ngành hoặc của thủ trưởng đơn vị công tác của ứng viên). Những người giới thiệu này cần có ít nhất 6 tháng công tác hoặc cùng hoạt động chuyên môn với ứng viên.

Phụ lục 1h: Mẫu lý lịch khoa học của người hướng dẫn ngoài trường. Dành cho nhà khoa học ngoài trường nhận hướng dẫn NCS của Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa kê khai số lượng NCS đã nhận hướng dẫn và các thành tích nghiên cứu khoa học để xét điều kiện về chuyên môn phù hợp với định hướng của NCS.


Phụ lục 1a:

CHƯƠNG TRÌNH HỌP ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA
            ỨNG VIÊN NGHIÊN CỨU SINH

 

Chuyên ngành xét tuyển:

Thành viên Tiểu ban chuyên môn: (Ghi theo quyết định thành lập).

Thời gian họp:

Địa điểm họp:

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Tiểu ban hội ý trước bảo vệ 5-7 phút để thống nhất cách đánh giá (nếu cần).

2. Thông báo phương pháp làm việc của Tiểu ban với ứng viên.

3. Thư ký thông báo các thông tin tổng quát về ứng viên (nơi đào tạo bậc đại học, thạc sĩ, trình độ ngoại ngữ, nơi công tác…).

4. Từng ứng viên NCS trình bày định hướng nghiên cứu (7-10 phút)

(Lưu ý: lý do chọn đề tài, mục tiêu, nội dung, kế hoạch thực hiện, nguồn kinh phí…).

5. Thành viên Tiểu ban trao đổi với ứng viên (dựa vào 16 câu hỏi hướng dẫn và các nội dung liên quan).

6. Tiểu ban hội ý đánh giá và cho điểm ứng viên (có thể thực hiện cho từng ứng viên hay chung vào cuối buổi họp).

7. Thư ký hoàn thành các thủ tục và nộp về cho Hội đồng tuyển sinh Trường (biên bản, phiếu chấm điểm…).

8. Tuyên bố kết thúc buổi họp.

 

 

 


Phụ lục 1b:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRÌNH BÀY BÀI LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG

NGHIÊN CỨU VÀ NĂNG LỰC CỦA ỨNG VIÊN NGHIÊN CỨU SINH

 
 
 


Tuyển sinh năm học:                                                          Đợt:

Họ và tên người đánh giá:

Họ tên ứng viên:                                                                 Ngày sinh:

Nơi sinh:

Địa chỉ cư trú:

Tên định hướng nghiên cứu:

Chuyên ngành dự tuyển:                                                   Mã ngành:

Ghi chú: Các thành viên tiểu ban chuyên môn thông qua các câu hỏi phỏng vấn để đánh giá tính cách, trí tuệ, sự rõ ràng về ý tưởng của ứng viên đối với các mong muốn sẽ đạt được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, tính khả thi trong kế hoạch để đạt những mong muốn đó và những tư chất cần có của một nghiên cứu sinh (trích quy định của Thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

 

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

 

TT

Câu hỏi gợi ý

Thang điểm

Đánh giá

Điểm

1.             

Tính nghiêm túc của mục đích (xem xét mục đích của việc theo học chương trình đào tạo tiến sĩ)

7

 

 

2.             

Khả năng trí tuệ (xem xét qua kết quả học tập bậc đại học, cao học, các hoạt
động học tập khác,… và đánh giá khả năng học tập chương trình đào tạo tiến
sĩ)

10

 

 

3.             

Sự ham hiểu biết? (đánh giá kiến thức và mong muốn tìm hiểu về lĩnh vực mà ứng viên chọn nghiên cứu của chương trình đào tạo tiến sĩ; xem xét công việc của ứng viên và các công trình nghiên cứu đã và đang thực hiện nếu có)

15

 

 

4.             

Tính sáng tạo (đánh giá qua cách suy nghĩ của ứng viên khi giải quyết vấn đề trong lĩnh vực chuyên môn mà ứng viên lựa chọn nghiên cứu)

8

 

 

5.             

Tính tiếp thu cái mới (nhận xét qua khả năng tiếp thu những ý kiến/vấn đề mới khi làm việc với con người và điều kiện mới)

5

 

 

6.             

Sự chín chắn (thể hiện ứng viên là            người có trách nhiệm, suy nghĩ nghiêm túc và đáng tin cậy để hoàn thành chương trình đào tạo)

5

 

 

7.             

Sự nhiệt tình (thể hiện qua suy nghĩ về việc sẵn sàng tham gia các hoạt động chuyên môn và xã hội trong thời gian đào tạo)

5

 

 

8.             

Sự tự tin (thể hiện qua suy nghĩ về khả năng giải quyết những tình huống khó khăn và thách thức nếu xảy ra trong quá trình đào tạo)

5

 

 

9.             

Khả năng sắp xếp công việc (khả năng sắp xếp và  giải quyết nhiều công việc một lúc: như  vừa đi làm vừa học)

5

 

 

10.         

Tính kiên định (thể hiện khả năng theo đuổi một công việc cho đến khi hoàn tất; đặc biệt cho chương trình đào tạo tiến sĩ)

5

 

 

11.         

Khả năng lãnh đạo (thể hiện khả năng truyền cảm hứng cho những người khác hợp tác cùng nhau để đạt được mục tiêu chung, chức vụ hiện tại nếu có)

5

 

 

12.         

Khả năng làm việc theo nhóm (thể hiện qua công việc đang làm và suy nghĩ trong quá trình nghiên cứu)

5

 

 

13.         

Chấp nhận rủi ro (khả năng giải quyết những tình huống bất ổn để đạt được
mục đích của mình; thể hiện qua suy
nghĩ khi nghiên cứu gặp khó khăn…)

5

 

 

14.         

Tính lạc quan (khả năng tìm ra những mặt tích cực, tự tin trong những tình huống có vẻ tiêu cực/khó khăn)

5

 

 

15.         

Khả năng thương lượng (khả năng            thỏa hiệp những ý tưởng khác nhau hoặc khả năng biện luận vấn đề với người khác hoặc với chính mình)

5

 

 

16.         

Vượt qua nghịch cảnh (khả năng đối mặt và vượt qua những vấn đề nghiêm trọng/rất khó khăn gặp phải trong cuộc sống và công việc của chương trình đào tạo tiến sĩ)

5

 

 

Tổng số điểm

 /100

Điểm trung bình

/10

 

Ngày           tháng           năm

Thành viên tiểu ban

(Họ tên, chữ ký)

 

 

 

 

 

 

Phụ lục 1c:

MẪU BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN NGHIÊN CỨU SINH

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ

ỨNG VIÊN NGHIÊN CỨU SINH

 

Thời gian vào lúc:       giờ      ; ngày                   tháng       năm 20

Tiểu ban chuyên môn tiến hành đánh giá hồ sơ dự tuyển, bài luận về dự định nghiên cứu của ứng viên NCS.

Họ tên ứng viên:

Ngày sinh:

Nơi sinh:

Địa chỉ:

Định hướng nghiên cứu:

Chuyên ngành dự tuyển:                                                                  Mã ngành:

1.   Danh sách thành viên Tiểu ban chuyên môn

TT

Họ tên

(học hàm, học vị)

Nơi công tác

Chức danh

Ký tên

 

 

 

Chủ tịch

 

 

 

 

Thành viên

 

 

 

 

Thành viên

 

 

 

 

Thành viên

 

 

 

 

Thư ký

 

 

2. Trưởng Tiểu ban chuyên môn điều khiển buổi đánh giá

2.1. Ứng viên trình bày bài luận về dự định nghiên cứu

 

2.2. Câu hỏi của thành viên Tiểu ban và trả lời của ứng viên (ghi chi tiết và cụ thể)

3. Nghị quyết của Tiểu ban chuyên môn

3.1. Kết quả đánh giá của từng thành viên về Bài luận dự định nghiên cứu

 

Thành viên

1

2

3

4

5

Điểm/10

 

 

 

 

 

 

Trung bình: điểm số           /10; Điểm bằng chữ:

 

3.2. Kết luận đánh giá của Tiểu ban chuyên môn (nhận xét đạt hay không đạt yêu cầu làm NCS, các yêu cầu bổ sung nếu có)

- Hồ sơ dự tuyển:      o Đạt             o Không đạt             o Phải bổ sung……………….

- Kết quả học tập ở trình độ đại học, thạc sĩ:                   o Đạt             o Không đạt

- Trình độ ngoại ngữ:                                                           o Đạt             o Không đạt

- Thành tích nghiên cứu khoa học đã có:

- Kinh nghiệm hoạt động chuyên môn:

- Chất lượng bài luận về dự định nghiên cứu:

- Ý kiến nhận xét đánh giá và ủng hộ ứng viên trong 2 thư giới thiệu:

- Đánh giá chung:

o Đạt không cần bổ sung

o Đạt nhưng phải học bổ sung các HP ở trình độ thạc sĩ và ……………..

o Không đạt

 

Điểm đánh giá của Tiểu ban: điểm số:        /10, điểm bằng chữ:

 

3.3. Đề xuất Người hướng dẫn của nghiên cứu sinh

a. Tên người hướng dẫn thứ 1:

Học hàm:       Học vị:           Chuyên ngành:

Nơi công tác:

 

b. Tên người hướng dẫn thứ 2 (nếu có):

 Học hàm:      Học vị:

Nơi công tác:

 

3.4. Hình thức đào tạo

- Tập trung hay không tập trung:

- Thời gian đào tạo (3, 4, 5 năm):   năm

 

Thanh Hóa, ngày         tháng          năm 20

Thư ký Tiểu ban                                          Trưởng Tiểu ban

(Họ tên, chữ ký)                                            (Họ tên, chữ ký)
Phụ lục 1d:

MẪU BIÊN BẢN XẾP ĐIỂM ỨNG VIÊN NGHIÊN CỨU SINH

 

BIÊN BẢN XẾP ĐIỂM

ỨNG VIÊN NGHIÊN CỨU SINH

 

Thời gian vào lúc:       giờ; ngày         tháng        năm 20

Tiểu ban chuyên môn tiến hành đánh giá hồ sơ dự tuyển, bài luận về dự định nghiên cứu của ứng viên NCS.

Căn cứ kết quả tổng hợp từ Phiếu đánh giá của các thành viên Tiểu ban chuyên môn và Biên bản đánh giá ứng viên NCS, kết quả xếp thứ tự theo điểm đánh giá từ cao xuống thấp của các ứng viên NCS như sau:

TT

Họ tên ứng viên

Ngày tháng năm sinh

Chuyên ngành

Điểm/10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thanh Hóa, ngày          Tháng        năm 20

Thư ký Tiểu ban                                          Trưởng Tiểu ban

(Họ tên, chữ ký)                                            (Họ tên, chữ ký)
Phụ lục 1đ:

MẪU BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

CỦA ỨNG VIÊN NGHIÊN CỨU SINH

(Ứng viên phải dùng mẫu này để viết dự định hướng nghiên cứu).

 


1.  Người thực hiện (tên nghiên cứu sinh)

2.  Đơn vị công tác (nếu có)

3.  Tên hướng nghiên cứu (không quá 30 từ)

4.  Lý do lựa chọn hướng nghiên cứu (viết xúc tích, có tài liệu tham khảo; 800-1.200 từ)

5.  Mục tiêu hướng nghiên cứu (nêu ngắn gọn mục tiêu cụ thể của nghiên cứu; 100-120 từ)

6.  Định hướng các nội dung nghiên cứu (chỉ nêu tên các nội dung chính của hướng nghiên cứu; 150-200 từ)

7.  Địa bàn dự kiến nghiên cứu (chỉ nêu tên các nội dung chính của nghiên cứu)

8.  Kế hoạch dự kiến của đề tài nghiên cứu (chỉ liệt kê các mốc thời gian chính)

9.  Kế hoạch dự kiến của chương trình học (chỉ liệt kê các mốc thời gian chính)

10. Kinh nghiệm và năng lực của bản thân nghiên cứu sinh (150-200 và kèm theo lý lịch khoa học không quá 2 trang A4 - xem mẫu kèm theo)

11. Dự kiến người hướng dẫn (không quá 2, nếu được thì đề nghị ghi cụ thể tên người hướng dẫn chính)

12. Lý do chọn trường/cơ sở đào tạo (100-120 từ)

13. Kế hoạch sau khi hoàn thành khóa học (80-100 từ)

 


Lưu ý:

1.  Dung lượng viết theo hướng dẫn cụ thể của từng phần

2.  Kiểu chữ (fontx): Times New Roman; cỡ chữ (fontx size): 12

3. Dòng đơn (line spacing): 1


Phụ lục 1e:

MẪU LÝ LỊCH KHOA HỌC

 
 
 


   UBND TỈNH THANH HÓA         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VHTT&DL                   Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                                                                                 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

(Của ứng viên nghiên cứu sinh)

 

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên:                                                                  Giới tính:

Ngày, tháng, năm sinh:                                            Nơi sinh:

Quê quán:                                                                  Dân tộc:

Địa chỉ liên lạc:

Điện thoại:                                                                E-mail:

 

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1.  Đại học (ghi hệ đào tạo, nơi đào tạo, ngành và năm tốt nghiệp)

2. Thạc sĩ (ghi hệ đào tạo, nơi đào tạo, ngành và năm tốt nghiệp và tên luận văn)

3.  Ngoại ngữ: (ghi tên ngoại ngữ chính và chứng chỉ - nếu có)

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

(từ …… đến …..)

Nơi công tác

Công việc đảm trách/chức vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. QUÁ TRÌNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (nếu có)

1.         Tham gia nghiên cứu Khoa học (liệt kê các đề tài đã thực hiện/tham gia)

 

Tên đề tài

Tình trạng

(Hoàn thành/đang thực hiện)

Đề tài cấp

(Cơ sở, tỉnh, bộ, hợp tác quốc tế)

Trách nhiệm trong đề tài

(Chủ nhiệm/tham gia)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Các công trình nghiên cứu khoa học (bài báo/sách …) đã công bố (liệt kê gồm tên các tác giả; năm, tên công trình (nếu là bài báo thì ghi tên tạp chí, số của tạp chí và trang bài báo; nếu là sách thì ghi nhà xuất bản và số trang)

 

Ngày             tháng        năm 20

Người dự tuyển


Phụ lục 1g:

MẪU THƯ GIỚI THIỆU DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

 
 
 


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


THƯ GIỚI THIỆU

NGƯỜI DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

 

Kính gửi: Hội đồng Tuyển sinh trình độ Tiến sĩ

Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Tôi tên là: 

Học vị, học hàm:                                                Năm công nhận:

Chuyên ngành:

Chức vụ:

Đơn vị công tác:

Điện thoại:  Cơ quan:                                        Fax/Nhà riêng:

                     Di động:

                     Email:

Tôi đã có thời gian công tác, hoạt động chuyên môn với ông/bà:

trong khoảng thời gian từ ngày   /      /         đến ngày       /      /      là người dự tuyển nghiên cứu sinh khóa 20… của Trường chuyên ngành:

Tôi có những nhận xét và đánh giá về năng lực, phẩm chất của người dự tuyển như sau:

1)  Phẩm chất đạo đức, đặc biệt đạo đức nghề nghiệp:

2)  Năng lực hoạt động chuyên môn:

3)  Phương pháp làm việc:

4)  Khả năng nghiên cứu:

5)  Khả năng làm việc theo nhóm:

6)  Điểm mạnh và yếu của người dự tuyển:

7)  Triển vọng phát triển về chuyên môn:

8)  Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu người dự tuyển làm NCS:

9)  Khả năng có thể làm người hướng dẫn ứng viên dự tuyển Nghiên cứu sinh này:

             Tính đến ngày giới thiệu ứng viên tôi đã nhận hướng dẫn         NCS. Tôi hoàn toàn có thể nhận thêm ứng viên này.

 Tôi chỉ giới thiệu đến Hội đồng và không nhận hướng dẫn thêm NCS.

Tôi xin cam đoan những nhận xét và đánh giá về năng lực, phẩm chất của người

dự tuyển nghiên cứu sinh là hoàn toàn trung thực và khách quan. Xin trân trọng giới thiệu ………………………………với nhà trường để đăng ký dự tuyển nghiên cứu sinh khóa 20...

 

Xin chân thành cám ơn.

Ngày      tháng       năm 20

Người giới thiệu

(Ký tên, ghi rõ họ tên)


Phụ lục 1h:

LÝ LỊCH KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGOÀI TRƯỜNG

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên:                                                                              Giới tính:

Ngày, tháng, năm sinh:                                                        Nơi sinh:

Quê quán:                                                                              Dân tộc:

Học vị cao nhất:                                                                   Năm, nước nhận học vị:

Chức danh khoa học cao nhất:                                           Năm bổ nhiệm:

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):

Đơn vị công tác hiện tại:

Đơn vị công tác trước khi về hưu:

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:

Điện thoại liên hệ:  CQ:                                          NR:                             DĐ:

Fax:                                                                            Email:

 

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1.   Đại học:

Hệ đào tạo:

Nơi đào tạo:

Ngành học:

Nước đào tạo:                                                           Năm tốt nghiệp:

Bằng đại học 2:                                                         Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học

-           Thạc sĩ chuyên ngành:                                Năm cấp bằng:

Nơi đào tạo:

-           Tiến sĩ chuyên ngành:                                 Năm cấp bằng:

Nơi đào tạo:

-           Tên luận án:

3. Ngoại ngữ:                       1.                                                         Mức độ sử dụng:

2.                                                         Mức độ sử dụng:

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.      Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.      Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.      Giáo trình, sách đã được xuất bản:

TT

Tên sách/giáo trình

Năm XB

Tên NXB

Vai trò: Chủ biên/đồng tác giả

Loại ấn phẩm (Sách/Giáo trình/chuyên khảo)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xác nhận của cơ quan

 

 , ngày           tháng           năm

Người khai kí tên

(Ghi rõ chức danh, học vị)

 

 

File đính kèm:BIỂU MẪU XÉT TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH.docx (Xem trước)